Top 6 Cách Chữa Bệnh Trầm Cảm Bằng Những Thực Phẩm Tự Nhiên
Trầm cảm sẽ khiến tâm trạng người bệnh luôn buồn chán, không vui vẻ. Cách chữa bệnh trầm cảm bằng những thực phẩm quen thuộc hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện sức khẻo, thậm chí còn tăng cường hiệu quả chống trầm cảm và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Nội dung bài viết
I. Cách Chữa Bệnh Trầm Cảm Bằng Thực Phẩm
1. Cách chữa bệnh trầm cảm bằng mật ong
Mật ong có thể cải thiện tâm trạng của bạn và giúp bạn chống lại cảm xúc tiêu cực do trầm cảm. Ngoài ra, mật ong có thể thư giãn các dây thần kinh mệt mỏi của bạn. Mật ong chứa tryptophane, một axit amin giúp ngủ ngon hơn.
Cách thực hiện như sau:
Nghiền khoảng 10 quả hạnh nhân
Thêm vào 2 muỗng cà phê mật ong. Trộn đều.
Ăn một thìa cà phê hỗn hợp này 2 lần mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.
2. Cách chữa bệnh trầm cảm bằng dầu cá
Theo các nghiên cứu, những người đang bị trầm cảm, nói chung, có lượng ít axit béo omega-3. Vì vậy, họ cần phải tăng lượng tiêu thụ axit béo omega-3 để chống lại chứng trầm cảm, và vì mục đích đó, dầu cá được khuyên dùng cho tình trạng này.
Mỗi ngày, hãy bổ sung dầu cá để chống lại chứng trầm cảm. Bạn có thể tìm thấy chúng trong các cửa hàng y tế hoặc thậm chí các cửa hàng tạp hoá. Bạn thậm chí có thể mua chúng online. Nhưng trước khi sử dụng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng đúng.
Mặt khác, bạn có thể ăn các loại cá như cá hồi, cá mòi và cá cơm. Những loại cá này giàu axit béo omega-3.
Các nguồn dinh dưỡng bổ sung khác như đậu nành.
3. Táo chữa trầm cảm hiệu quả
Táo có nhiều vitamin B, phosphor và kali. Những chất dinh dưỡng này giúp sửa chữa các tế bào não bị tổn thương và cải thiện chức năng của não bộ. Kết quả là, chúng giúp bạn chống lại các triệu chứng trầm cảm.
Cách thực hiện như sau:
- Rửa một quả táo tươi. Cắt nhỏ và ép hoặc xay lấy nước.
- Thêm vào nước ép hai muỗng cà phê mật ong. Trộn đều.
- Thêm vào hỗn hợp một cốc sữa ấm.
- Uống 2 lần mỗi ngày, một lần vào buổi sáng và một lần vào ban đêm để có kết quả tốt nhất.
- Bạn cũng có thể ăn một quả táo mỗi ngày để ngăn ngừa trầm cảm.
4. Cách chữa bệnh trầm cảm bằng măng tây
Măng tây chứa các hợp chất giúp cải thiện tinh thần và chống trầm cảm. Hàm lượng folate cao giúp tăng cường chức năng của não. Vitamin E trong măng tây còn sản sinh chất serotonin giúp ổn định tâm trạng của bạn. Do vậy, cách chữa trầm cảm bằng măng tây bạn không nên bỏ qua.
Cách thực hiện như sau:
Ăn măng tây tươi bằng cách hấp hoặc nướng, 5 lần một tuần để có kết quả tốt.
Bạn cũng có thể dùng một thìa cà phê bột rễ măng tây. Sau đó uống một ly nước. Dùng mỗi 1 lần ngày để chiến thắng trầm cảm.
5. Trứng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng chống trầm cảm
Đây là thực phẩm phổ biến chứa nhiều protein và chất dinh dưỡng khác và là một thực phẩm có hiệu quả trong việc chống trầm cảm.
Trứng là có chứa chất kẽm là chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để đẩy mạnh sản xuất dẫn truyền thần kinh và chức năng. Bằng cách ăn các loại thực phẩm giàu kẽm như trứng, bạn có thể chống thiếu kẽm cũng như trầm cảm và các rối loạn khác.
Cách thực hiện như sau:
Bạn có thể biến trứng thành nhiều món khác nhau như: luộc, rán, nấu canh, xào… Mỗi tuần nên ăn 2 – 3 lần để có hiệu quả tốt nhất.
6. Bơ tăng chất xám tăng cường cảm xúc
Một lượng lớn các axit béo omega-3 trong quả bơ khiến nó trở thành một sự lựa chọn tuyệt vời cho những người bị trầm cảm. Axit béo Omega-3 có 2 loại chính là axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA) có thể làm tăng khối lượng chất xám não chịu trách nhiệm điều tiết cảm xúc.
Cách chữa trầm cảm bằng bơ thực hiện như sau:
Bơ bạn có thể chế biến say thành sinh tố và cho thêm đường, sữa cho dễ uống, hoặc bạn có thể ăn sống. Mỗi tuần nên ăn 3 – 4 lần giúp cải thiện sức khoẻ và chống trầm cảm.
II. Cách Phòng Bệnh Trầm Cảm Hiệu Quả Tại Nhà
1. Ăn uống lành mạnh
Ăn uống lành mạnh giúp người bệnh có sức khoẻ tốt, đẩy lùi bệnh trầm cảm. Trầm cảm hưởng là do ăn uống vô độ nên khó kiểm soát được số lượng và chủng loại thực phẩm nạp vào cơ thể sẽ giúp các bệnh nhân cảm thấy khó chịu hơn.
Những thực phẩm chứa nhiều omega 3 như cá ngừ, cá hồi và axit folic (rau bina, quả bơ…) sẽ làm giảm triệu chứng trầm cảm.
2. Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên bằng cách đi bộ, tập gym, chạy bộ… sẽ thúc đẩy cơ thể sản xuất nhiều endorphin, chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng cải thiện tâm trạng và giảm đau, và từ đó hỗ trợ cho não bộ điều chỉnh theo hướng tích cực, lạc quan hơn. Bạn không cần phải tập luyện quá nặng mà chỉ cần vài lẫn mỗi tuần là đủ là cách chữa bệnh trầm cảm cũng như phòng bệnh hiệu quả.
3. Ngủ đủ giấc
Người mắc bệnh trầm tâm trạng luôn bồn chồn, lo lắng, mệt mỏi và luôn cảm thấy khó ngủ, ngủ chập chờn khiến cho tâm trạng của họ ngày càng nghiêm trọng. Trước thực trạng này, bạn nên thay đổi giờ giấc bằng cách lên giường vào giờ cố định, không được thức khuya, từ bỏ thiết bị điện tử ra khỏi phòng ngủ.
4. Xây dựng sinh hoạt biểu
Trầm cảm do nhiều lý do và trong đó đảo lộn cuộc sống nên điều đầu tiên bạn cần làm khi rơi vào tình trạng này là nên xây dựng cho mình một lịch sinh hoạt thật chi tiết, để bạn có thể điều chỉnh sao cho phù hợp nhất.
5. Luôn vui vẻ
Nghe có vẻ vô lý, nhưng người mắc bệnh trầm cảm cần rất nhiều thời gian để có tâm trạng có vui vẻ như xem phim, ăn tối với bạn bè, du lịch, mua sắm xả stress. Hãy học cách tận hưởng cuộc sống dần dần bạn sẽ cảm thấy vui vẻ hơn.
6. Luôn có những trải nghiệm mới
Muốn thoát khỏi những thứ phiền phức do trầm cảm đem tới, bạn hãy thử trài nghiệm với những điều mà mình chưa bao giờ từng qua như đi bảo tang, độc sách ngoài công việc, hoặc học một ngôn ngữ lạ. Khi gặp những thử thách mới, não bộ sẽ tiết ra dopamine chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến niềm vui và khả năng học tập.
Trên đây là những cách chứa bệnh trầm cảm cũng như cách phòng tránh căn bệnh này mà bạn có thể có thể áp dụng để đẩy lùi căn bệnh này và giúp tâm trạng mình luôn vui vẻ, thoái mái nhất. Chúc các bạn có một sức khoẻ tốt để thực hiện những dự định trong tương lai.